Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện quy định dạy thêm, học thêm.
Nhấn mạnh quan điểm "Thông tư 29 để hướng tới không còn dạy thêm, học thêm trong nhà trường", ông Phạm Ngọc Thưởng đã có những chia sẻ với mong muốn cán bộ, giáo viên nhìn nhận đầy đủ hệ lụy, tác hại của việc dạy thêm, học thêm với học sinh và chính giáo viên.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT quán triệt quan điểm "5 không" và "4 đề cao". 5 không là: không "đánh trống bỏ dùi", không thỏa hiệp, không khoan nhượng, không biến tướng,chịch bà bầu không nói khó mà không làm.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng trong buổi làm việc với Hà Nội ngày 24/2 (Ảnh: Bộ GD&ĐT cung cấp).
4 đề cao gồm: đề cao vai trò cán bộ quản lý giáo dục các cấp; đề cao tinh thần tự tôn, gay việt nam chịch tự trọng, tinh thần hết lòng vì học sinh của giáo viên; đề cao tính tự giác, tự học của học sinh; đề cao vai trò mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội.
Đối với công tác chuyên môn, Thứ trưởng yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng giờ học chính khóa,phim sex conan tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học của thầy cô, tăng cường giáo dục cá thể hóa.
Đồng thời đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá cuối kỳ, cuối khóa; đổi mới phương thức tuyển sinh; phân bố hài hòa đội ngũ giáo viên; đổi mới công tác thi đua khen thưởng đối với giáo viên..
Lãnh đạo Bộ cũng yêu cầu các trường tăng cường cơ sở vật chất, học sinh được học 2 buổi/ngày, 5 ngày/tuần.
Theo báo cáo của Sở GD&ĐT Hà Nội, Thông tư 29 đã giúp các đơn vị quản lý giáo dục có cơ sở pháp lý rõ ràng hơn để quản lý dạy thêm, học thêm, giúp hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, không đúng quy định.
Thông tư yêu cầu các trường học tập trung nâng cao chất lượng dạy và học trong chương trình chính khóa, giảm áp lực cho học sinh, phụ huynh về việc phải tham gia các lớp học thêm.
Thông tư góp phần đảm bảo tính công bằng trong giáo dục, giảm bớt sự chênh lệch về cơ hội học tập giữa các học sinh. Hạn chế tình trạng giáo viên dạy thêm cho chính các học sinh đang dạy trên lớp, gây mất công bằng trong đánh giá và giảng dạy.